Xây dựng quy trình ISO đúng và đủ ngay từ lúc áp dụng sẽ giúp hệ thống quản lý chất lượng của doanh nghiệp được vận hành trơn tru và hiệu quả. Tuy nhiên, với những doanh nghiệp lần đầu mới tiếp xúc ISO thì sẽ khó nắm bắt được quy trình áp dụng ISO cũng như điều kiện để được cấp chứng nhận ISO. Để doanh nghiệp có cái nhìn tổng quan về tiêu chuẩn này, hôm nay chúng tôi sẽ tư vấn dịch vụ cấp chứng nhận ISO tại Bắc Kan. Các bạn chú ý theo dõi nhé.
Xem thêm:
–Dịch Vụ Cấp Chứng Nhận ISO tại Cao Bằng
–Dịch Vụ Cấp Chứng Nhận ISO tại Tuyên Quang
-
Quy trình ISO là gì
Đây là quy trình được thiết lập theo một trình tự hợp lý, logic nhằm quản lý hệ thống chất lượng trong doanh nghiệp.
Doanh nghiệp nào cũng có thể áp dụng theo tiêu chuẩn ISO nhưng mỗi doanh nghiệp sẽ có một quy trình ISO riêng biệt.
Quy trình ISO sẽ được lập thành một văn bản để hướng dẫn mọi người có thể thực hiện công việc ngay tại chỗ.
-
Tại sao cần xây dựng quy trình ISO?
Có quy trình ISO rõ ràng sẽ giúp mọi công việc được thực hiện một cách dễ dàng hơn. Lãnh đạo sẽ không mất nhiều thời gian công sức quản lý vì người lao động có thể nắm rõ được công việc cụ thể của mình là gì, thực hiện ra sao và cần phải đạt kết quả như thế nào.
Đây còn là một công cụ hữu ích dành cho các quản lý trong doanh nghiệp để dễ dàng theo dõi, kiểm soát chất lượng và tiến độ của nhân viên.
Khi ISO được áp dụng chắc chăn doanh nghiệp sẽ nhận được vô số lợi ích, tăng năng suất, tăng chất lượng sản phẩm, dịch vụ cũng như nâng cao cơ hội tiếp cận những thị trường khó tính trong và ngoài nước.
-
Quy trình áp dụng ISO 9001 cho doanh nghiệp
10 bước cơ bản mà doanh nghiệp có thể tham khảo để áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001
Bước 1: Ra quyết định áp dụng ISO 9001 trong doanh nghiệp
Bước 2: Lựa chọn đại diện lãnh đạo chất lượng
Doanh nghiệp cần phân công lãnh đạo cũng như các thành viên trong ban ISO để họ có trách nhiệm đảm bảo hệ thống quản lý chất lượng có hiệu lực và cho hiệu quả như mong đợi.
Bước 3: Thiết kế lập kế hoạch ISO 9001
Kế hoạch ISO 9001 cần được lập ra, ghi lại đầy đủ các điều khoản mà doanh nghiệp có thể đáp ứng được, cách thức hoạt động, người thực hiện….
Bước 4: Đào tạo nâng cao nhận thức cho nhân viên về ISO 9001
Khi bản kế hoạch ISO 9001 được lãnh đạo phê duyệt, ban ISO sẽ thông báo cho toàn bộ nhân viên, đồng thời tổ chức các chương trình đào tạo nâng cao nhận thức cho nhân viên về ISO 9001.
Bước 5: Xây dựng hệ thống tài liệu ISO 9001
Cần xây dựng một hệ thống tài liệu ISO 9001 đầy đủ và cập nhật thường xuyên có như vậy hệ thống quản lý chất lượng mới có hiệu lực và thành công.
Bên cạnh việc đáp ứng đủ các tài liệu, hồ sơ bắt buộc, doanh nghiệp cần cân nhắc xây dựng những tài liệu, hồ sơ hỗ trợ để đảm bảo QMS đạt được hiệu quả tối ưu.
Bước 6: Triển khai hệ thống ISO 9001 theo kế hoạch
Doanh nghiệp tiến hành triển khai QMS thông qua các quy trình đã được thiết lập theo như kế hoạch ISO 9001. Cần phải đảm bảo mọi phòng ban, cá nhân tuân thủ và áp dụng đúng theo quy định đặt ra.
Nếu như có bất cứ thay đổi hay điều chỉnh, cần phải thông báo cụ thể đến phòng ban, cá nhân liên quan trong doanh nghiệp để kịp thời cập nhập và áp dụng.
Bước 7: Đánh giá nội bộ hệ thống ISO 9001
Để xác định rõ hiệu quả của hệ thống và mức độ hoàn thành mục tiêu khi áp dụng ISO trong thực tế, đoanh nghiệp cần tổ chức các cuộc đánh giá
Các cuộc đánh giá cần phải được tiến hành định kỳ, phân công rõ ràng về thời gian, nội dung đánh giá, người thực hiện và thông báo rõ ràng tới các phòng ban, cá nhân liên quan.
Bước 8: Đăng ký chứng nhận ISO 9001
Khi cảm thấy tự tin về hệ thống quản lý chất lượng của mình đạt chuẩn ISO, doanh nghiệp cần đăng ký cấp chứng nhận ISO 9001 để chứng minh được với đối tác cùng khách hàng rằng các sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp đều được sản xuất, kinh doanh đạt chuẩn ISO 9001.
Doanh nghiệp nên đăng kí tại các tổ chức chứng nhận độc lập, được cấp phép hoạt động trong lĩnh vực đánh giá. Đây là những nơi có đủ thẩm quyền cùng năng lực để đánh giá và cấp chứng chỉ ISO 9001 cho doanh nghiệp.
Bước 9: Đánh giá và nhận chứng nhận ISO 9001
Sau khi đăng ký, doanh nghiệp cần phải chuẩn bị đầy đủ các tài liệu, hồ sơ cần thiết theo yêu cầu, cũng như thông báo tới toàn bộ nhân viên để họ có sự chuẩn bị tốt nhất. Điều này sẽ giúp tổ chức chứng nhận đánh giá và nhanh chóng xác nhận mức độ phù hợp giữa hệ thống quản lý chất lượng của doanh nghiệp với các
Nếu kết quả đánh giá là phù hợp, doanh nghiệp sẽ được cấp chứng nhận ISO 9001. Còn không, doanh nghiệp cần nhanh chóng khắc phục, cải thiện để được đánh giá lại và nhận chứng chỉ ISO 9001.
Bước 10: Duy trì chứng nhận ISO 9001
Sau khi được cấp chứng nhận ISO 9001, doanh nghiệp vẫn cần duy trì áp dụng nhằm đảm bảo 2 yếu tố sau:
Duy trì hiệu lực của chứng nhận ISO 9001
Đảm bảo QMS vận hành trơn tru và đạt được các hiệu quả đã đặt ra.
Đồng thời, doanh nghiệp cũng cần phải thực hiện cải tiến QMS(hệ thống quản lý chất lượng) thường xuyên để nâng cao hiệu quả trong việc đáp ứng nhu cầu từ khách hàng.
Với những thông tin mà chúng tôi chia sẻ, hy vọng doanh nghiệp sẽ hiểu rõ hơn về ISO cũng như các bước áp dụng quy trình ISO 9001 trong doanh nghiệp. Nếu có nhu cầu cấp chứng nhận ISO tại Bắc Kan, hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được hỗ trợ nhanh chóng.
————————————————————————————–
Mọi chi tiết xin liên hệ với đơn vị chúng tôi qua thông tin sau: